Công dụng truyền thống Cỏ_mực

Hoa của Eclipta prostrataHạt của Eclipta prostrata, cận cảnh.

Loài này có công dụng truyền thống ở Ayurveda. Nó có vị đắng, nóng, sắc và khô. Ở Ấn Độ, nó được gọi là bhangra hoặc bhringaraj. Sài đất được biết đến với những cái tên giống nhau, vì vậy hoa trắng E. alba được gọi là bhangra trắng và hoa vàng W. calendulacea được gọi là bhangra vàng.[6]

Đông Nam Á, toàn cây khô được dùng trong y học cổ truyền,[7] mặc dù không có nghiên cứu lâm sàng chất lượng cao nào chỉ ra rằng những cách sử dụng trên có tác dụng.

Nó có thể được dùng để chữa chảy máu bên trong và bên ngoài, rong kinh, băng huyết, chảy máu cam, trĩ, đại tiểu tiện ra máu, nôn và ho ra máu, chảy máu dưới da; còn chữa ban sởi, ho, hen, viêm họng, bỏng, nấm da, tưa lưỡi. Ngày 12-20 g cây khô sắc hoặc 30-50 g cây tươi ép nước uống.

CHỮA SUY THẬN (DÙNG TƯƠI HẤP ĐỂ ĂN)

Dùng ngoài để cầm máu và trị những bệnh ghẻ lác. Cây cỏ mực cũng còn được sử dụng để xăm mình. Ngoài những tác dụng trên, cây cỏ mực còn được dùng để trị bệnh viêm xoang rất hiệu quả.

Những thông tin y khoa của Wikipedia tiếng Việt chỉ mang tính chất tham khảo và không thể thay thế ý kiến chuyên môn. Trước khi sử dụng những thông tin này, đề nghị liên hệ và nhận sự tư vấn của các bác sĩ chuyên môn.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Cỏ_mực //www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/28623383 http://luirig.altervista.org/flora/taxa/index1.php... //dx.doi.org/10.1007%2Fs00253-017-8363-9 //dx.doi.org/10.2305%2FIUCN.UK.2017-3.RLTS.T164051... http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=1&... http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=2&... http://www.theplantlist.org/tpl1.1/record/gcc-6746 https://www.hindawi.com/journals/isrn/2014/385969/ https://www.iucnredlist.org/species/164051/1218944... https://commons.wikimedia.org/wiki/Category:Eclipt...